Cây Quất Hồng Bì - Trung Tâm Cây Giống Đại Học Nông Nghiệp

Cây Giống Quất Hồng Bì:


Một vài hình ảnh về Cây Quất Hồng Bì

1 – Giới Thiệu:

Cây giống Quất hồng bì còn có tên gọi là dổi (vùng Thanh Hóa hay gọi) hay hoàng bì, quất bì (các tên này dễ nhầm với quất làm cảnh). Tên khoa học: Clausena lansium (Lour.) Skeels, thuộc họ cam quýt. Đây là loại cây thân gỗ, cao khoảng 3 đến 5 m, thường mọc hoang hoặc được trồng từ Hà Tĩnh trở ra Bắc, tới miền Nam Trung Quốc. Theo Đông y, lá quất hồng bì có vị cay, đắng, tính bình, có tác dụng giải thử (cảm nắng), cảm cúm, hạ sốt, long đờm và giảm ho. Quả vị chua, tính bình, hơi ấm, có tác dụng giảm ho, long đờm, kích thích tiêu hóa và cầm nôn mửa. Bộ phận làm thuốc gồm quả (được bổ dọc, phơi khô gọi là quất bì hay hồng bì); hạt quất hồng bì và vỏ rễ cây có vị đắng, tính ấm, lợi tiêu hóa, quả chín phơi khô, có công dụng kết hợp với một cây thuốc nam giã ra bã đắp chữa rắn độc cắn, lá có vị cay, đắng, tính bình, có tác dụng giải cảm, hạ sốt, giảm ho, vỏ rễ phơi khô dùng toàn cây quất hồng bì để làm thuốc. Vỏ thân cây quất hồng bì kết hợp vài vị thuốc khác dùng cho phụ nữ sau sinh. Dân gian thường dùng nó trị đau dạ dày, đau thượng vị hoặc do co thắt ống tiêu hóa, phụ nữ sau đẻ. Lá cây quất hồng bì được dùng trong các chứng cảm mạo, sốt, hỗ trợ điều trị sốt rét, gội đầu để sạch gàu, trơn tóc. Quả dùng cho người tiêu hóa kém, buồn nôn, ho kéo dài (nếu ho cấp tính do nhiễm trùng, cần phối hợp kháng sinh; nếu ho do lao thì phải điều trị thuốc chuyên khoa).

2 – Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

3 – Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

4 – Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

5 – Phân Bón Lót:

6 – Kỹ Thuật Trồng Cây Quất Hồng Bì:

7 – Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Quất Hồng Bì:

7.1 – Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

7.2 – Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

7.3 – Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Quất Hồng Bì:

8 – Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Quất Hồng Bì:

9 – Thu Hoạch và Bảo Quản:

10 – Kinh nghiệm và Thị Trường:


 CHÚC QUÝ KHÁCH CÓ MỘT VƯỜN CÂY CHO NĂNG SUẤT CAO!

10.000
Quay Lại